kiến thức khi mang thai

Những bệnh lý mẹ thường gặp trong thời kỳ mang thai

Ai cũng biết rằng mang thai là một điều tuyệt vời nhất của một người phụ nữ. Tuy nhiên, đây cũng chính là giai đoạn các mẹ phải trải qua một khoảng thời gian với rất nhiều những khó khăn, vất vả khi phải đối mặt với nhiều bệnh lý mà có đến khoảng 80% mẹ bầu gặp phải.

Sau đây chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu những  bệnh lý thường gặp ở các mẹ lúc mang thai là gì nhé!

1. Đau lưng

 

Dau lung moi lung khi mang thai 600x450 - Những bệnh lý mẹ thường gặp trong thời kỳ mang thai

                    Đau lưng là triệu chứng khá phổ biến trong những tháng cuối thai kỳ

 

Có hơn 90% thai phụ mắc bệnh đau lưng ở một thời điểm nào đó của thai kỳ. Nguyen nhân của những cơn đau lưng đó chính là do sự gia tăng các hormone làm cho các dây chằng ở xương chậu trở nên mềm hơn, những khớp xương cũng trở nên lỏng lẻo hơn thông thường. Sự thay đổi đó làm suy giảm chức năng nâng đỡ lưng gây nên hiện tượng mỏi lưng, đau lưng.

Ngoài ra, sự tăng trọng lượng của cơ thể, stress hay tư thế ngồi không đúng cách cũng làm dễ dàng làm chị em bị đau lưng.

Để giảm triệu chứng này chị em cần có tư thế ngồi đúng cách, tập thể dục đều đặn và nên đi các loại giày đế thấp cho sản phụ.

2. Chuột rút

Ngay từ tháng thứ 2 – 3 các chị em đã phải đối mặt với hiện tượng chuột rút và càng về sau hiện tượng này càng có chiều hướng xảy ra liên tục hơn. Nguyên nhân của chuột rút chủ yếu là sự gia tăng trọng lượng của cơ thể một cách đột ngột khiến  chân phải căng cơ để nâng đỡ cơ thể, từ đó gây nhức mỏi và chuột rút.

Việc bà bầu bị ốm nghén nhiều, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải…cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây ra chuột rút.

Bên cạnh đó, thai nhi càng ngày càng lớn dẫn đến tăng áp lực lên mạch máu chính khiến cho việc vận chuyển máu từ tim đến cách bộ phận khác hoạt động bất thường làm co cứng cơ và chuột rút.

3. Táo bón

 

Uong du nuoc ngan chan chung tao bon khi mang thai 600x450 - Những bệnh lý mẹ thường gặp trong thời kỳ mang thai

                     Sự thay đổi về hormone dẫn tới đường ruột và gây ra táo bón

 

Khi mang thai cơ thể mẹ có sự thay đổi lớn về lượng hormone, ảnh hưởng tiêu cực tới đường ruột, gây cản trở cho việc tiêu hóa và đẩy thức ăn cặn bã ra ngoài. Mặt khác, khi 3 tháng đầu thai kỳ hiện tượng ốm nghén ở thai phụ khiến cơ thể mệt mỏi, không muốn vận động, ngồi hay nằm quá nhiều hoặc do bị nôn ói lúc ăn uống khiến cơ thể mất nướ. Còn những tháng cuối do thai nhi chèn ép lên ruột cũng dễ khiến cho bà bầu bị táo bón.

Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác như do chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu chất xơ, do uống viên sắt và canxi cần tiêu tốn rất nhiều nước nếu không đủ nước cơ thể không thể hấp thụ được hai chất này mà phải cố gắng thải ra ngoài.

Để hạn chế táo bón khi mang thai, các mẹ cần chú ý uống thật nhiều nước, ăn nhiều thức ăn chứa chất xơ, có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập hợp lý. Đồng thời, các mẹ tuyệt đối không được cố “nhịn” khi muốn đi vệ sinh vì để lâu có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ cho các mẹ.

4. Thiếu máu

Do nhu cầu phát triển của bé, nồng độ huyết sắc tố trong máu của mẹ bị giảm đột ngột, sự gia tăng thể tích máu trong thai kỳ làm nồng độ huyết sắc tố giảm do máu bị pha loãng cũng dẫn đến tình trạng thiếu máu.

Bên cạnh đó, chế độ ăn thiếu chất sắt, mang đa thai hay những lần sinh gần nhau cũng có thể gây ra thiếu máu cho thai phụ.

Có chế độ ăn đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng, ăn nhiều thực phẩm chứa sắt như thịt, cá, gan, trứng, đậu đỗ, rau xanh…Nếu thiếu máu trầm trọng có thể bổ sung sắt bằng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

5. Chảy máu chân răng

 

chay mau chan rang phu nu mang thai 600x450 - Những bệnh lý mẹ thường gặp trong thời kỳ mang thai

                                       Chảy máu chân răng ở phụ nữ mang thai

 

Phụ nữ khi mang thai, hormone sinh dục nữ, progestogen tăng nhiều, khiến mao mạch ở răng lợi phình to ra, gấp khúc, tính đàn hồi giảm yếu. Dẫn đến ngưng tụ máu và tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng lên gây chảy máu răng.

Ngoài ra, thói quen ăn vặt, ăn nhiều bữa nhưng không vệ sinh răng miệng cẩn thận cũng gây viêm lợi làm sưng lợi và chảy máu.

Cách phòng ngừa chảy máu chân răng là cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ, dùng bản chải mềm, ăn nhiều trái cây và rau xanh để bổ sung vitamin C và vitamin A cũng có tác dụng làm giảm chảy máu chân răng cho thai phụ.

Huyền Mai

Bài viết mới

Bảng xếp hạng 10+ Truyện Ngắn Tình Yêu cảm động nhất hiện nay

truyện ngắn tình yêu

Ngày nay, song song với nhịp sống ngày càng dồn dập, bận rộn thì số lượng độc giả tìm đến […]

Trenbolone Acetate oral: Body Tren Ace, back view (Secondary-Baccalaureate) Game of the human body. Where is?

Do you know what psoas Tren Acetate is? Thats why you should take care of it right away Jamba Juices […]

Turinabol before and after: Excessive sun exposure can damage the brain, heart, kidneys and Turinabol before and after

AxiaMedica – Turinabol tabs No reception required I took a chance, betting Id probably give up after it started to […]

Proviron gains: If you feel like you lost your libido there is Proviron tablets

RX Drugstore: 88 Keys Stay On Mesterolone Download Yahoo Canada Stock! The ideal post-workout snack after a long workout is […]

Buying legal Methenolone Enanthate online: The cultural Primobolan of La Riojans

Bretenoux. Large-scale Methenolone Enanthate at the Robert Durieux nursing home And, how can you pattern your own present training after […]

Danh bạ website

Website tiêu biểu